Sự ra đi của một huyền thoại... Và những cảm xúc đằng sau
Hôm nay trên Facebook có nhiều người share về sự ra đi của một huyền thoại: Chester Bennington của Linkin Park
Đằng sau sự ra đi đó là gì? Tại sao anh lại tự kết thúc cuộc đời mình? Có người nói đó là do ảnh hưởng của rượu và ma túy, và sẽ còn nhiều lý do khác được đưa ra trên các trang mạng. Nhưng có lẽ tôi sẽ không đọc.
Mà tôi chỉ tự hỏi: Tại sao?
Trở lại một thời gian trước đây, tôi tình cờ đọc được bài viết về lý do tại sao một số nghệ sĩ nổi tiếng lại tự kết liễu cuộc đời mình... trong cô độc. Trong đó có diễn viên Chris Farley, người tôi rất thích trong bộ phim hài "Ninja of Beverly Hill". Hay nghệ sĩ hài lừng danh Robin William cũng từ bỏ cuộc đời.
Liệu những phút tỏa sáng dưới ánh đèn có bằng những giây phút ấm áp bên gia đình?
Chắc hẳn việc sum quầy bên gia đình là niềm hạnh phúc mà không phải cũng cần. Vì ngày càng nhiều người, ở các nước phát triển, không thích việc lập gia đình. Thế nhưng trớ trêu thay, ở chính những quốc gia phát triển này (như Nhật Bản), tỉ lệ tự sát lại rất cao và ngày càng tăng.
Lý giải cho sự thật trớ trêu này, có thể chỉ có thể suy ra tự việc những người trưởng thành này quá "cô đơn". Họ vay quanh với nhiều vật chất và sự chúc tụng của mọi người. Nhưng cuối ngày, họ chỉ còn lại một mình trong căn phòng trống. Để rồi khi ý nghĩ tự sát đến, thường vào lúc tối muộn, không có ai bên cạnh họ để can ngăn.
Đằng sau sự ra đi đó là gì? Tại sao anh lại tự kết thúc cuộc đời mình? Có người nói đó là do ảnh hưởng của rượu và ma túy, và sẽ còn nhiều lý do khác được đưa ra trên các trang mạng. Nhưng có lẽ tôi sẽ không đọc.
Mà tôi chỉ tự hỏi: Tại sao?
Trở lại một thời gian trước đây, tôi tình cờ đọc được bài viết về lý do tại sao một số nghệ sĩ nổi tiếng lại tự kết liễu cuộc đời mình... trong cô độc. Trong đó có diễn viên Chris Farley, người tôi rất thích trong bộ phim hài "Ninja of Beverly Hill". Hay nghệ sĩ hài lừng danh Robin William cũng từ bỏ cuộc đời.
Tựu chung lại, những người người từ bỏ cõi đời này đều có một sự khổ sở nào đó, mà nguy hiểm nhất là sự hụt hẫng trong cô độcCó thể họ thành công, họ nổi tiếng. Nhưng họ có thật sự hạnh phúc?
Liệu những phút tỏa sáng dưới ánh đèn có bằng những giây phút ấm áp bên gia đình?
Chắc hẳn việc sum quầy bên gia đình là niềm hạnh phúc mà không phải cũng cần. Vì ngày càng nhiều người, ở các nước phát triển, không thích việc lập gia đình. Thế nhưng trớ trêu thay, ở chính những quốc gia phát triển này (như Nhật Bản), tỉ lệ tự sát lại rất cao và ngày càng tăng.
Lý giải cho sự thật trớ trêu này, có thể chỉ có thể suy ra tự việc những người trưởng thành này quá "cô đơn". Họ vay quanh với nhiều vật chất và sự chúc tụng của mọi người. Nhưng cuối ngày, họ chỉ còn lại một mình trong căn phòng trống. Để rồi khi ý nghĩ tự sát đến, thường vào lúc tối muộn, không có ai bên cạnh họ để can ngăn.
Và nguy hiểm nhất, họ sẽ không có người nào để tâm sự rằng mình có ý định tự sátTâm lý con người vẫn là một lĩnh vực phức tạp và ta còn thời gian dài nghiên cứu nữa. Chúng ta đang ngày tạo ra nhiều vật chất để đáp ứng nhu cầu sinh tồ của mình nhưng dường như tâm lí con người không bao giờ cảm thấy đủ. Lòng tham (hay một ác tính nào đó của con người) từ từ đẩy người ta vào sự túng quẩn và giam cầm tâm hồn của mình trong đau khổ.
Có lẽ tiền (hay vật chất) không thể mua được hạnh phúcĐương nhiên vật chất giúp chúng ta thỏa mãn. Nhưng nếu không biết tự mãn nguyện thì chúng ta rất dễ để sự cám dỗ vật chất đầy đọa mình. Giải phóng tâm hồn khỏi bể khổ là điều mà các tôn giáo đã làm tự ngàn đời nay, nhưng dường như những cố gắng của các lãnh tụ tâm hồn chỉ đủ để cân bằng với lòng tham của đại đa số người khác, chứ không thể hoàn toàn chuyển hóa con người hướng thiện. Cho nên những ai sớm tỉnh thức thì cũng may mắn lắm. Đã đến lúc chúng ta dành thời gian để chăm sóc cho tâm hồn mình nhiều hơn, khi mà những nhu cầu vật chất đã được đáp ứng từ sự hỗ trợ của máy móc.
Bình an trong tâm hồn, là hạnh phúc.
Nhận xét
Đăng nhận xét